Cách chăm sóc gà bị cựa đảm bảo khỏi từ chuyên gia

Cách chăm sóc gà bị cựa là một việc vô cùng thiết yếu để bảo vệ những chú gà chiến của bạn khỏi những chấn thương sau trận đấu. Tuy nhiên, chữa trị gà bị cựa như thế nào để đảm bảo hiệu quả vẫn là thắc mắc của nhiều người. Trong bài viết sau đây, hãy cùng SV388 tìm hiểu thêm về phương pháp chăm sóc cho gà bị cựa. Từ đó, giúp chúng phục hồi và trở lại trường đấu nhanh chóng nhé!

Gà bị cựa vì những nguyên nhân nào? 

Gà bị cựa là một trong những hiện tượng thường gặp khi nuôi luyện gà, nhất là khi chúng vừa trở về từ những trận đấu khắc nghiệt. Khi gà bị cựa, chúng sẽ xuất hiện nhiều vết thương nghiêm trọng ở đầu, cổ và chân. Nếu không biết cách chăm sóc gà bị cựa chuẩn thì sẽ khiến các vết thương này trở nên nghiêm trọng, chảy máu liên tục và gây ra tình trạng nhiễm trùng. 

Trong trận đấu, không thể tránh khỏi việc gà bị cựa khi va chạm với các vật cứng hoặc chịu những cú tấn công hiểm ác của đối thủ. Nếu sư kê không để ý và áp dụng biện pháp chăm sóc thích hợp thì sẽ để lại những hệ quả nghiêm trọng ở gà chiến như: mất máu, suy nhược cơ thể thậm chí là tử vong. 

Cách chăm sóc gà bị cựa không đúng sẽ khiến gà bị biến chứng nghiêm trọng
Cách chăm sóc gà bị cựa không đúng sẽ khiến gà bị biến chứng nghiêm trọng

Cách chăm sóc gà bị cựa chi tiết cho người mới

Sau khi chiến kê tham gia trận đấu và bị cựa, chủ nuôi cần phải biết cách chăm sóc đúng để phục hồi vết thương và tránh các biến chứng nghiêm trọng về sau. Dưới đây là hướng dẫn chữa trị gà gặp phải tình trạng bị cựa từ chuyên gia:

Bước 1: Phải rửa sạch vết thương khi gà bị cựa

Đây là bước đầu tiên và bắt buộc khi các chú gà của bạn bị cựa sau khi thi đấu. Bạn có thể rửa vết thương của gà bằng nước muối sinh lý hoặc nước sạch để làm sạch máu và bụi bẩn dính trên thân gà. Tốt nhất là nên rửa vết thương cho gà chọi ít nhất 2 ngày một lần để tránh tình trạng nhiễm trùng. Trong lúc rửa, hãy dùng bông hoặc gạc để lau nhẹ nhàng nhằm không làm vết thương bị rách nặng thêm. 

Cách chăm sóc gà bị cựa là rửa sạch vết thương để tránh nhiễm trùng
Cách chăm sóc gà bị cựa là rửa sạch vết thương để tránh nhiễm trùng

Bước 2: Cách chăm sóc gà bị cựa cần khử trùng vết thương

Sau khi đã rửa sạch sẽ vết thương, sư kê cần tiến hành sát trùng vết thương cho gà bằng các loại thuốc chuyên dụng. Anh em nên lập tức khử trùng vết thương cho chiến kê bị cựa ngay sau mỗi lần làm sạch vết thương. Tuy nhiên, bạn chỉ nên dùng gạc hoặc bông để thấm thuốc thuốc khử trúng rồi nhẹ nhàng áp lên vết thương chứ không dùng tay trần vì có thể dính bụi bẩn. 

Sư kê cần khử trùng vết thương cho gà bị cựa để loại bỏ nguy hiểm
Sư kê cần khử trùng vết thương cho gà bị cựa để loại bỏ nguy hiểm

Bước 3: Tiến hành băng bó vết thương cho gà bị cựa

Khi đã khử trùng vết thương cho gà bị cựa xong, anh em cần băng bó vết thương thật kỹ bằng băng gạc hay miếng dán y tế. Hãy dùng kéo hay dao để cắt băng gạc hoặc miếng dán y tế sao cho có kích thước vừa với vết thương. Lưu ý cách chăm sóc gà bị cựa không nên băng quá chặt vì có thể khiến vết thương bị lở loét, gây nhiễm trùng và làm chậm quá trình tuần hoàn máu của gà. 

Cách chăm sóc gà bị cựa cần bạn băng bó vết thương cho chiến kê cẩn thận
Cách chăm sóc gà bị cựa cần bạn băng bó vết thương cho chiến kê cẩn thận

Bước 4: Cách chăm sóc gà bị cựa bằng vitamin và kháng sinh

Sau khi đã hoàn thành các biện pháp vệ sinh băng bó cơ bản cho gà bị cựa thì có thể cho chúng uống thêm thuốc kháng sinh nhằm đẩy nhanh quá trình phục hồi và ngăn ngừa nhiễm trùng. Tuy nhiên, sư kê lưu ý chỉ cho chiến kê uống kháng sinh khi có sự chỉ định và cho phép của bác sĩ thú ý. 

Khi chăm sóc gà bị cựa, nên cho chúng uống kháng sinh ít nhất 5 – 7 ngày liên tiếp và chỉ dùng ống tiêm hoặc muỗng để truyền kháng sinh. Không nên dùng tay ép mở miệng gà vì có thể khiến gà bị hoảng sợ và chống cự. Bên cạnh đó, chủ nuôi cũng có thể tích cực bổ sung vitamin C và vitamin E để chống quá trình oxy hóa, giúp tăng cường hệ miễn dịch và thúc đẩy quá trình phục hồi của gà. 

Cách chăm sóc gà bị cựa bằng kháng sinh có thể giúp gà phục hồi tốt hơn
Cách chăm sóc gà bị cựa bằng kháng sinh có thể giúp gà phục hồi tốt hơn

Hướng dẫn nuôi luyện gà đúng cách sau khi bị cựa 

Áp dụng cách chăm sóc gà bị cựa thành công sẽ giúp kiểm soát tình trạng chấn thương ở gà. Tuy nhiên, sau đó anh em cũng cần biết cách nuôi dưỡng gà để quá trình phục hồi sức khỏe của chúng được hiệu quả hơn:

  • Nên tách riêng gà bị cựa ra một lồng riêng biệt để bảo vệ gà khỏi sự tấn công của những chú gà khác. Điều này cũng sẽ giúp chiến kê có thêm thời gian nghỉ ngơi và phục hồi sau chấn thương. 
  • Sư kê nên đặt chuồng gà ở những không gian thoáng mát, yên tĩnh, tránh ẩm mốc và vi khuẩn để gà được hồi phục sức khỏe nhanh chóng. 
  • Khi áp dụng các cách chăm sóc gà bị cựa, bạn cần thường xuyên kiểm tra xem sức khỏe của gà có ổn định cũng như có dấu hiệu nhiễm trùng lạ hay không. Từ đó, rút ra cách chăm sóc phù hợp nhất với tình trạng sức khỏe gà chiến. 
  • Nên thiết lập chế độ ăn uống đầy đủ dưỡng chất bao gồm đạm, chất xơ, chất béo, vitamin và khoáng chất. Điều này sẽ giúp bồi bổ sức khỏe chiến kê và tăng sức đề kháng để chống lại bệnh tật.
Sư kê cần lưu ý chăm sóc gà cẩn thận sau khi đã xử lý vết thương
Sư kê cần lưu ý chăm sóc gà cẩn thận sau khi đã xử lý vết thương

Lời kết

Hy vọng qua những chia sẻ của SV388, sư kê sẽ biết được cách chăm sóc gà bị cựa khỏi những chấn thương nghiêm trọng. Nếu bạn chưa có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này thì hãy hỏi ý kiến của chuyên gia hoặc bác sĩ thú y để chăm sóc chiến kê được tốt nhất nhé!